Bước tới nội dung

Nội chiến Myanmar (2021–nay)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội chiến Myanmar
Một phần của the Xung đột tại Myanmar


Trên: Các ngôi nhà bốc cháy ở làng Dhammatha, thị trấn Kyaikmaraw năm 2024
Dưới: Bản đồ quân sự ngày 27 tháng 3 năm 2024

Chú thích:

Các nhóm vũ trang khác
Thời gian5 tháng 5 2021 – hiện tại
(3 năm, 11 tháng, 2 tuần và 2 ngày)
Địa điểm
Myanmar (lan rộng sang các quốc gia láng giềng)
Tình trạng Đang diễn ra
Thay đổi
lãnh thổ
  • Quyền kiểm soát ổn định của Tatmadaw giảm xuống còn khoảng 72–220 trên 330 thị trấn, mặc dù vẫn tiếp tục kiểm soát tất cả các trung tâm dân cư lớn[4][5][6]
  • 89 thị trấn bị lực lượng chống SAC chiếm giữ[7] bao gồm mười chín thị trấn cấp huyện trở lên (cho đến ngày 8 tháng 4 2024)
  • một số chính quyền khu vực đã tuyên bố tự trị, bao gồm Nhà nước Chinland[8]Hội đồng Điều hành Lâm thời bang Karenni
Tham chiến
Myanmar
Chỉ huy và lãnh đạo
Lực lượng
100,000 (PDF, ước tính đến tháng 2 năm 2024)[24] và hơn 100,000 (LDF, các nhóm vũ trang đồng minh, EAOs)
  • Tình nguyện: Các ước tính khác nhau, từ 70,000[25] cho đến 201,000[26]
  • Quân dịch: ~50,000[27][28]
Thương vong và tổn thất
  • 75,692+ người chết
    (theo ACLED, ngày 4 tháng 2 năm 2025)[29]
  • 6,087 dân thường thiệt mạng & 28,051 bị bắt giữ
    (theo AAPP, ngày 31 tháng 12 năm 2024)[30]
  • 3,206,800 – 3,484,300 gười phải di dời trong nước,& 149,000 refugees
    (theo Liên Hợp Quốc ngày 20 tháng 12 năm 2024)[31]
  • 83,746 ăn nhà ở bị phá hủy (theo ISP–Myanmar và Dữ liệu của Myanmar, kể từ ngày 14 tháng 4 năm 2024)[32][33]
  • 440 gôi nhà và tòa nhà bị chính quyền SAC phong tỏa,
    (theo AAPP,, tháng 2 năm 2022)[34]
  • 2 người chết & 17 bị thương ở Bangladesh [35]

Nội chiến Myanmar (tiếng Miến Điện: ၂၀၂၁-၂၀၂၃ မြန်မာနိုင်ငံ ပြည်သူ့ခုခံတွန်းလှန်စစ်), cũng gọi là Cách mạng mùa Xuân Myanmar, và Chiến tranh Bảo vệ nhân dân, là một cuộc nội chiến đang diễn ra sau các cuộc nổi dậy kéo dài của Myanmar đã leo thang đáng kể để đáp trả cuộc đảo chính quân sự năm 2021 và cuộc đàn áp bạo lực sau đó đối với các cuộc biểu tình chống đảo chính.[36][37]

Trong những tháng sau cuộc đảo chính, phe đối lập bắt đầu tập hợp xung quanh Chính phủ Thống nhất dân tộc, tổ chức này đã phát động một cuộc tấn công chống lại chính quyền quân sự. Đến năm 2022, phe đối lập đã kiểm soát một vùng lãnh thổ đáng kể, mặc dù dân cư thưa thớt.[38][39][40][41][42][43] Tại nhiều ngôi làng và thị trấn, các cuộc tấn công của chính quyền quân sự đã khiến hàng chục nghìn người phải rời đi. Vào ngày kỷ niệm thứ hai của cuộc đảo chính, vào tháng 2 năm 2023, Min Aung Hlaing thừa nhận đã mất quyền kiểm soát ổn định đối với "hơn một phần ba" các thị trấn. Các nhà quan sát độc lập lưu ý rằng con số thực tế có thể cao hơn nhiều, chỉ có 72 trong số 330 thị trấn và tất cả các trung tâm dân cư lớn vẫn nằm dưới sự kiểm soát ổn định.[4][5]

Tính đến tháng 9 năm 2022, 1,3 triệu người đã phải di dời trong nước và hơn 13.000 trẻ em đã thiệt mạng. Đến tháng 3 năm 2023, Liên Hiệp Quốc ước tính rằng kể từ cuộc đảo chính, 17,6 triệu người ở Myanmar cần hỗ trợ nhân đạo, trong khi 1,6 triệu người phải di dời trong nước và 55.000 tòa nhà dân sự đã bị phá hủy. UNOCHA nói rằng hơn 40.000 người đã trốn sang các nước láng giềng.[44]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lực lượng Biên Phòng Myanmar, Dân quân Pyusawhti, Quân đội Quốc gia Shanni, Dân quân Wuyang, Dân quân Khaunglanhpu,[1] dân quân Rohingya , Một số phiến quân Ấn Độ, các nhóm dân vũ trang dân tộc thiểu số thân chính quyền và dân quân địa phương
  2. ^ a b có trụ sở tại Ấn Độ
  3. ^ Mặt trận Dân chủ Sinh viên toàn Miến Điện, Quân đội Giải phóng Nhân dân Bamar, Quân đội Cách mạng Nhân dân Miến Điện, Lực lượng Phòng vệ Nhân dân(Kalay), Quân đội Giải phóng Nhân dân (Myanmar), Liên minh Cách mạng Nhân dân (Magway), Lực lượng Vũ trang Sinh Viên, Quân đội Giải phóng Quốc gia (Myanmar), Quân đội Yaw, các nhóm vũ trang nhỏ khác
  4. ^ Quân đội Nhân dân Kagabu,[1] Lực lượng Phòng vệ Nhân dân vùng Kachin (Kachin PDF)[2]
  5. ^ Tổ chức Phòng vệ Quốc gia Karen, Quân đội Nhân từ Dân chủ Karen, Hồi đồng Hoà bình KNU/KNLA , quân đội Arakan (Bang Kayin ), PDF địa phương, các nhóm kháng chiến nhỏ khác
  6. ^ Lực lượng Phòng vệ Dân tộc Karenni, Quân đội Karenni , Mặt trận Giải phóng Nhân dân Quốc gia Karenni, Quân đội Quốc gia Kayan, PDF địa phương, các nhóm kháng chiến nhỏ khác
  7. ^ Quân đội Quốc gia Chin, đa số Lực lượng Phòng vệ Chinland, một vài nhóm vũ trang ngườiZomi, PDF địa phương, các nhóm kháng chiến nhỏ khác
  8. ^ Lực lượng Phòng vệ Quốc gia Chin, một phần Lực lượng Phòng vệ Chinlands một vài nhóm vũ trang ngườiZomi, PDF địa phương, các nhóm kháng chiến nhỏ khác
  9. ^ Quân đội Quốc phòng Bang Danu, PDF địa phương, các nhóm kháng chiến nhỏ khác
  10. ^ Đảng tân Môn bang (chống chính quyền quân sự), Lực lượng Cách mạng Bang Môn, Hội đồng Liên bang Môn, Lực lượng phòng vệ bang Môn, Quân đội Giải phóng Môn
  11. ^ United National Liberation Front of Western South East Asia (National Socialist Council of Nagaland, United Liberation Front of Asom, Kamtapur Liberation Organisation), Coordination Committee (Kangleipak Communist Party, Kanglei Yawol Kanna Lup, People's Revolutionary Party of Kangleipak, People's Liberation Army of Manipur, United National Liberation Front, United Peoples Party of Kangleipak), smaller groups
  12. ^ Hundreds of anti-SAC local defence forces are strewn across the country, which operate unconventionally, carrying out hit-and-run attacks, targeted killings, ambushes, remote bombings and a small number of rocket attacks.[16]
  13. ^ former Quân đội Dân chủ Mới – Kachin, Mặt trận Dân chủ Lahu, Quân độiQ Quốc gia Karen
  14. ^ Despite having issued a public statement of support for anti-junta resistance in April 2021, the ZRA has been supplied by and worked alongside the junta to attack resistance[19][20]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b "KIA Opens New Front Near Myanmar-China Border". ngày 19 tháng 12 năm 2024.
  2. ^ "KIA and allies capture more Myanmar army camps near Laiza". ngày 22 tháng 3 năm 2024.
  3. ^ "Four Mon resistance forces to launch military operations under 'Ramanya Joint Column'". Myanmar Peace Monitor. ngày 19 tháng 1 năm 2025.
  4. ^ a b "Myanmar junta extends state of emergency, effectively delaying polls". Agence France-Presse. Yangon: France24. ngày 4 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2023.
  5. ^ a b Jones, Aidan (ngày 5 tháng 9 năm 2022). "Myanmar junta 'losing control' as armed resistance digs in, rights experts say". South China Morning Post. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2023.
  6. ^ Faulder, Dominic (ngày 1 tháng 2 năm 2023). "Myanmar's iron-fisted ruler Min Aung Hlaing fights to stay on his throne". Nikkei Asia. Bangkok, Thailand. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2023.
  7. ^ "Military Successes in Arakan State: Strategic Shifts in Conflict". Myanmar Peace Monitor. ngày 24 tháng 12 năm 2024.
  8. ^ "Resistance Sets up the Chin People's Administrative Committee to Govern Chinland". BNI. ngày 29 tháng 1 năm 2024. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2023.
  9. ^ "Sagaing and Magway PDFs launch guerrilla attacks on military columns". Myanmar Now. ngày 12 tháng 10 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  10. ^ "Yangon PDF Central Command announces attacks after Kyimyindine crackdown". BNI. ngày 7 tháng 12 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  11. ^ Lynn, Kyaw Ye. "Curfew imposed after clashes near Myanmar-China border". Anadolu Agency. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2016.
  12. ^ "Intense clash in Mese, Karenni State". Democratic Voice of Burma (bằng tiếng Burmese). ngày 20 tháng 6 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2023.{{Chú thích báo}}: Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  13. ^ "The 4K, the clash in Mese, and the military movement of Karenni State". People's Spring (bằng tiếng Burmese). ngày 20 tháng 6 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2023.{{Chú thích báo}}: Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  14. ^ Ethnic Pa-O Group Exits Myanmar Peace Talks, Formally Joins War Against Dictatorship. Yuzana. January 27, 2024. The Irrawaddy. Lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2024 tại Wayback Machine
  15. ^ The PDFs marching to their own tune. Frontier Myanmar. July 13, 2022
  16. ^ Nicola Williams (ngày 31 tháng 5 năm 2023). "Lower Myanmar: urban guerrillas and new patterns of resistance". IISS.
  17. ^ "Myanmar military deployed warships in southern coast". ngày 20 tháng 9 năm 2023.
  18. ^ "Murders in Yangon and Mandalay linked to Thwe Thout". Myanmar Now. ngày 23 tháng 5 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2022.
  19. ^ "India-based Zomi armed group raids Chin resistance camps in northwestern Myanmar". Myanmar Now (bằng tiếng Anh). ngày 12 tháng 9 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 3 năm 2024.
  20. ^ "ZRA Raids and Captures CDF-Tonzang Battalion-3 Camp". BNI Online (bằng tiếng Anh). ngày 5 tháng 9 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024.
  21. ^ "ဘူးသီးတောင်တိုက်ပွဲ ရိုဟင်ဂျာ ၂၅ ဦးသေဆုံး၊ ၃၀၀၀ နီးပါး ထွက်ပြေးနေရ" [25 Rohingya killed in Buthidaung battle; nearly 3,000 are fleeing] (bằng tiếng Miến Điện). ngày 15 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2024.
  22. ^ ""We are Getting Stronger to Complete the Revolution": Karenni Resistance Leader". The Irrawaddy. ngày 15 tháng 6 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2023.
  23. ^ "KNPLF Says No Fake Peace". BNI. ngày 6 tháng 3 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2023.
  24. ^ "With Conscription Law, Myanmar's Generals Are Digging Their Own Graves". The irrawaddy. ngày 14 tháng 2 năm 2024. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2024.
  25. ^ "Myanmar's Military Is Smaller Than Commonly Thought — and Shrinking Fast". usip.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2023.
  26. ^ "The military balance 2024".
  27. ^ "Crossing the Rubicon: Are Myanmar's ethnic armies prepared to go all in?".
  28. ^ "Myanmar's Forced Conscription in Numbers". ngày 10 tháng 2 năm 2025.
  29. ^ "ACLED Dashboard". ACLED. ngày 22 tháng 4 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2022.
  30. ^ "Graphs of arrest and death data as of December 31, 2024 collected and compiled by the Assistance Association for Political Prisoners (AAPP) since the February 1, 2021 military coup". tháng 1 năm 2025. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2025.
  31. ^ "Myanmar Emergency Update (as of end of November 2024)". Reliefweb.com. ngày 20 tháng 12 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2024.
  32. ^ Strangio, Sebastian (ngày 3 tháng 6 năm 2022). "Myanmar's Total Displaced Population Tops 1 Million, Says UN". The Diplomat. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2022.
  33. ^ "Myanmar junta has burnt down 83,746 houses since the coup". Mizzima. ngày 18 tháng 4 năm 2024.
  34. ^ "Daily Briefing in Relation to the Military Coup". ngày 28 tháng 3 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2022.
  35. ^ Aziz, Abdul (ngày 6 tháng 2 năm 2024). "Tension at border: Fear grips residents in Bandarban". Dhaka Tribune. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2024.
  36. ^ "Myanmar Violence Escalates With Rise of 'Self-defense' Groups, Report Says". voanews.com. Agence France-Presse. ngày 27 tháng 6 năm 2021.
  37. ^ "Myanmar anti-coup insurgents destroy police post, kill security forces -media". euronews.com. Reuters. ngày 23 tháng 5 năm 2021.
  38. ^ Regan, Helen; Olarn, Kocha. "Myanmar's shadow government launches 'people's defensive war' against the military junta". CNN. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2022.
  39. ^ "The deadly battles that tipped Myanmar into civil war". The BBC. The BBC. ngày 1 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2022.
  40. ^ Hutt, David (ngày 14 tháng 9 năm 2022). "The World Must Respond to Myanmar's Civil War Rather Than Its Coup". The Diplomat. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  41. ^ Tharoor, Ishaan (ngày 21 tháng 7 năm 2022). "Myanmar's junta can't win the civil war it started". The Washington Post. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  42. ^ Ebbighausen, Rodion (ngày 1 tháng 7 năm 2022). "Who is winning Myanmar's civil war?". Deutsche Welle. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  43. ^ Davis, Anthony (ngày 30 tháng 5 năm 2022). "Is Myanmar's military starting to lose the war?". Asia Times. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  44. ^ Mike (ngày 15 tháng 9 năm 2022). "Mass Exodus: Successive Military Regimes in Myanmar Drive Out Millions of People". The Irrawaddy (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2022.